5) Cơ cấu chấp hành là gì?
Cơ cấu chấp hành dùng để biến thế năng của dầu thủy lực thành cơ năng theo chuyển động tịnh tiến hoặc chuyển động quay. Tương tự cơ bắp trong cánh tay và chân trong cơ thể người. Xylanh thủy lực và motor thủy lực là những cơ chế chấp hành.
6) Các loại cơ cấu chấp hành
1. Xylanh thủy lực
Căn cứ vào cấu tạo ta có Xylanh hoạt động một chiều và Xylanh hoạt động hai chiều.
a) Xylanh tác dụng đơn
b) Xylanh tác dụng kép
Thành phần cấu tạo của Xylanh gồm có: cần Piston, phết chắn dầu, Piston, vòng đệm, phết chắn bụi.
Công suất:
Công suất của Xylanh F gần bằng áp suất của dầu thủy lực P nhân với diện tích của cần Piston A ( diện tích tiếp xúc với dầu thủy lực).
2. Motor thủy lực:
Motor thủy lực là cơ cấu chấp hành biến dòng thủy lực áp suất cao thành chuyển động quay. Có cấu tạo tương tự như bơm thủy lực. Điểm khác nhau giữa động cơ thủy lực và bơm thủy lực là bơm thủy lực biến cơ năng thành năng lượng của dòng thủy lực, còn động cơ thủy lực thì biến năng lượng của dòng thủy lực thành cơ năng.
a) Các loại động cơ thủy lực
Gồm có hai loại là động cơ bánh răng và động cơ Piston hướng trục
b) Đặc điểm của motor thủy lực: (Giống như bơm thủy lực)
7) Bồn dầu thủy lực
Bồn dầu thủy lực đôi khi cũng được gọi là bộ nguồn thủy lực (tên dân dã).
Nhiệm vụ của bồn dầu thủy lực:
2. Kiểm tra lượng dầu trong bồn dầu thủy lực của một Cần trục thủy lực:
Mức dầu trong bồn chứa sẽ giảm xuống khi xylanh bung ra, và tăng lên khi xy lanh thụt vào. Vì vậy khi kiểm tra lượng dầu trong bồn cần kiểm tra cẩn thận, nên cho xylanh bung ra và thụt vào trong quá trình kiểm tra.
* Tiêu chuẩn mức dầu làm việc của Cần trục nên biểu thị ở mức đo dầu , để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra.
8) Lọc dầu là gì?
Lọc dầu có tác dụng lọc các vật xâm nhập từ bên ngoài (mẫu kim loại, bột sắc) trong dầu thủy lực.
Bảo vệ dầu thủy lực tránh sự bám bẩn.
9) Các loại lọc dầu
1. Lọc hút
2. Lọc đường ống
3. Lọc dầu hồi